Guitar-Ukulele

GUITAR

Đơn âm

Chiều ngang (n): Tính từ đuôi đàn về trước. Đếm từ 1 trở đi – 1 là ngấn đàn trong cùng.

Chiều dọc (m): Đếm thứ tự 6 dây từ dưới lên trên, dây dưới cùng tính bằng 1, lần lượt lên đến 6 dây – dây trên cùng tính là 6. (Dây số m)

(n:m)

Vị trí nốt nhạc trên cần đàn

Dây số 1:

Mí (E): (0:1); Fá (F): (1:1); Sól (G): (3:1); Lá (): (5:1)

Dây số 2:

Si (B): (0:2); Đố (C): (1:2); Rế (D): (3:2)

Dây số 3:

Sol (G): (0:3); La (A): (2:3)

Thực hành: Ode to joy, The traffic cop, Liza maria, Aura lee, Jingle bell

Dây số 4:

Rê (D): (0:4); Mi (E): (2:4); Fa (F): (3:4)

Dây số 5:

Là (A): (0:5); Sì (B): (2:5); Đồ (C): (3:5)

Dây số 6:

Mì (E): (0:6); Fà (F): (1:6); Sòl (G): (3:6)

Thực hành: Twinkle twinkle little star, Au clair de la lune, Que sera srra, Làng tôi

Thực hành đơn âm: Five hundred miles, Maman oh maman, Từ đó, Mặt trời bé con, Lớn rồi còn khóc nhè


Hợp âm

Chiều ngang (n): Tính từ đuôi đàn về trước.

Chiều dọc (m, k): Số thứ tự theo ngón tay trỏ trở đi. Có những trường hợp hai ngón chung một ngấn.

(n:m,k): Thể hiện một ngấn phím.

10 hợp âm guitar cơ bản nhất
hop-am-fa-truong
  1. A (La trưởng): (2:4,3,2)
  2. Am (La thứ): (1:2) (2:4,3) | (5:1,2,3,4,5,6) (7:5,4)
  3. A7 (La bảy): (2:4,3,2,1) (3:1)
  4. Bb (Si giáng): (1:1,2,3,4,5,6) (3:4,3,2) | (1:1) (3:2,3,4) | = A (2:2,3,4)
  5. Bm (Si thứ): (2:1) (3:2) (4:3) | (2:1,2,3,4,5) (3:2) (4:3,4) | (2:1,2,3,4,5,6) (3:2) (4:3,4)
  6. C (Đô trưởng): (1:2) (2:4) (3:5)
  7. Cm (Đô thứ): (2:1,2,3,4,5) (3:2) (4:3,4) | (1:2,4) (3:5)
  8. C7 (Đô bảy): (1:2) (2:4) (3:5,3)
  9. D (Rê trưởng): (2:3,1) (3:2)
  10. Dm (Rê thứ): (1:1) (2:3) (3:2)
  11. D7 (Rê bảy): (1:2) (2:3,1)
  12. E (Mi trưởng): (1:3) (2:5,4)
  13. Em (Mi thứ): (2:5,4) | (7:1,2,3,4,5,6) (8:2) (9:4,3)
  14. E7 (Mi bảy): (1:3) (2:5,4) (3:2)
  15. F (Fa trưởng): (1:1,2,3,4,5,6) (2:3) (3:4,5)
  16. Fm (Fa thứ): (1:1,2,3,4,5,6) (3:4,5) | (2:1,2,3,4,5) (3:2) (4:3,4)
  17. G (Sol Trưởng): (3:1,2,3,4,5,6) (4:3) (5:5,4) | (2:5) (3:6,2,1)
  18. Gm (Sol thứ): (3:1,2,3,4,5,6) (5:5,4)
  19. G7 (Sol bảy): (3:1,2,3,4,5,6) (4:3) (5:5) | (1:1) (2:5) (3:6)

Hợp âm căn bản

Thực hành: Bốn phương trời

Thực hành hợp âm: Nhỏ ơi, Và tôi cũng yêu em

(Dây 4): D; (Dây 5): A, B, C; (Dây 6): E, F, G

– Một ô chứa 2 hợp âm, sẽ đưa chia nửa ra để chơi

Điệu Blue (3 cách chơi): C1: Xuống 3, lên 1 2-3 (Nhịp chân mỗi lần lên xuống); C2: Xuống 6 dây, nghỉ, lên 6 dây; | Đạo làm con, Lá thư gửi thầy, Người thầy năm xưa, Ngày xuân long phụng sum vầy, Mong ước kỉ niệm xưa, Chúc mừng năm mới (Happy new year), Cô bé mùa đông; C3: Xuống lên chập lên nghỉ lên chập lên

Điệu Disco (3 cách chơi): C1: Xuống lên chập xuống; C2: Xuống xuống lên chập nghỉ lên | Feliz Navidad, Chuyện cũ bỏ qua; C3: Xuống xuống lên chập lên xuống lên chập lên (Đánh nhẹ)

Điệu Slow: Xuống 3-2-1, lên 2-3 | Bài thánh ca buồn,

Điệu Ballad (2 cách chơi): C1: 3-2 3-1 3-2 3 | Mong ước kỉ niệm xưa (+Blue C1); C2: Xuống xuống lên xuống lên xuống xuống xuống lên chuyển

Điệu Cha Cha Cha: Xuống Nghỉ Lên xuống xuống Lên xuống xuống | Đoản ca xuân, Sài Gòn đẹp lắm,

Điệu Bolero: Bùm Cờ rắc Chát Bùm Chát Bum Chát

Điệu Fox: Bùm chát bùm chát

Dùng tay: Bùm 1 dây chính lên ba dây chiếc 3 2 1 chập lên ba dây ba 3 2 1

Dùng tay: Móc một dây chính vs ba dây cuối, chập, móc một dây chính vs ba dây cuối, lên chập lên

Dùng tay: Móc dây 3 2 3 1 3 2 3

Dùng tay: Móc dây 3, móc lên đầy dây 2 1, móc dây 3

Xuống lên chập xuống chuyển (lặp lại)

Bùm 2 dây 6 5, chát xuống 3 dây 3 2 1, bùm 2 dây 6 5, chát lên 3 dây 3 2 1

Xuống chập xuống, lên chập lên

Điệu Valse: Đánh 1 dây chính lên cùng lúc 2 lần ba dây cuối 1 2 3

Cách gọi tên một hợp âm:

Ta có các nốt từ La – Si – Do – Re – Mi – Fa – Sol sẽ có các chữ cái tương ứng: A  – B  – C   –  D  – E   – F   –  G

Sau mỗi chữ cái thường sẽ có những chữ cái hoặc kí tự nhỏ khác đi kèm:

m: thứ

#: thăng

b: giáng

7: bảy

Ví dụ: Dưới đây là cách đọc tên một số hợp âm guitar cơ bản, ở đây mình dùng nốt A (La) làm mẫu:

A = La Trưởng (Khi không có kí tự nào đi đằng sau thì chúng ta mặc nhiên đó là hợp âm trưởng)

Am = La Thứ

A# = La Thăng

Ab = La Giáng

A7 = La Bảy


Tìm hiểu nốt nhạc (NOte) và dấu lặng (Rest)

1. Nốt tròn – Dấu lặng tròn

not tron

nốt tròn – dấu lặng tròn

Nốt tròn là nốt nhạc có giá trị lớn nhất, trong bản nhạc có nhịp 4 thì nốt tròn sẽ kéo dài trong 4 nhịp.
Bạn có thể thấy ý hiệu giống một nút bấm đang hướng xuống dưới là dấu lặng tròn. Khi nhìn thấy nốt này, các bạn sẽ giữ im lặng trong 4 nhịp.00000

2. Nốt trắng – Dấu lặng trắng

not trang

nốt trắng – dấu lặng trắng

Nốt trắng có giá trị bằng một nửa nốt tròn, nghĩa là sẽ kéo dài trong 2 nhịp.
Dấu lặng trắng sẽ in lặng trong 2 nhịp

3. Nốt đen – Dấu lặng đen

not den

nốt đen – dấu lặng đen

Nốt đen có giá trị bằng một nửa nốt trắng, nghĩa là sẽ kéo dài trong 1 nhịp
Tương tự, dấu lặng đen sẽ in lặng trong 1 nhịp

4. Nốt móc đơn – Dấu lặng đơn

not moc don

nốt móc đơn – dấu lặng đơn

Nốt móc đơn có giá trị bằng một nửa nốt trắng, nghĩa là sẽ kéo dài trong 1/2 nhịp
Tương tự, dấu lặng đơn sẽ in lặng trong 1/2 nhịp

5. Nốt móc kép – Dấu lặng kép

not moc doi

nốt móc kép – dấu lặng kép

Nốt móc kép có giá trị bằng một nửa nốt trắng, nghĩa là sẽ kéo dài trong 1/4 nhịp
Tương tự, dấu lặng kép sẽ in lặng trong 1/4 nhịp

6. Dấu nối & dấu luyến

Dấu nối:
Là một hình vòng cung nối liền 2 hoặc nhiều nốt có cùng cao độ với nhau.
Khi gặp dấu này, ta chỉ cần đàn hoặc hát nốt nhạc đầu tiên rồi ngân dài trường độ của nốt đó bằng trường độ của tất cả các nốt nằm trong dấu nối cộng lại.

Dấu luyến:
Là một dấu hình vòng cung nối 2 hoặc nhiều nốt nhạc khác cao độ với nhau.
Khi gặp dấu này, chúng ta phải đàn liền mạch hoặc hát liền hơi tất cả các nốt nhạc nằm trong hình vòng cung mà không được phép ngắt nghỉ hay lấy hơi giữa chừng.

Tìm hiểu nốt nhạc và nốt lặng

Bạn hãy nhớ ngắn gọn nốt nhạc và dấu lặng như sau

Nốt nhạc

  • Hình nốt tròn ngân dài gấp đôi hình nốt trắng
  • Hình nốt trắng ngân dài gấp đôi hình nốt đen
  • Hình nốt đen ngân dài gấp đôi hình nốt móc đơn
  • Hình nốt móc đơn ngân dài gấp đôi hình nốt móc kép
  • …..

Dấu lặng

  • Dấu lặng tròn thời gian ngưng nghỉ bằng 1 nốt tròn
  • Dấu lặng trắng thời gian ngưng nghỉ bằng 1 nốt trắng
  • Dấu lặng đen thời gian ngưng nghỉ bằng 1 nốt đen
  • Dấu lặng đơn thời gian ngưng nghỉ bằng 1 nốt đơn
  • Dấu lặng kép thời gian ngưng nghỉ bằng 1 nốt móc kép
  • …..

Dấu chấm đôi

Khi bạn nhìn thấy một dấu chấm ngay phía sau một nốt nhạc, điều đó có nghĩa rằng nột nhạc này sẽ có giá trị gấp 1,5 lần nốt nhạc bình thường. Cách này giúp tiết kiệm thời gian khi soạn nhạc

vd: 1 nốt trắng và dấu chấm ng2555ay phía sau = 1 mốt trắng + 1 nốt đen

Tương tự cho dấu lặng, dấu chấm phía sau dấu lặng cho biết thời gian nghỉ = 1,5 lần so với dấu lặng bình thường

vd: dấu lặng tròn và dấu chấm phía sau = dấu lặng tròn + dấu lặng trắng

not nhac voi dau cham doi

** Dấu chấm đen đi bên cạnh tức là bằng một nửa dấu đó

Nhịp và phách

Nhịp

Nhịp 2/4: Đánh xuống 6 dây (2 lần)

Nhịp 4/4: Đánh xuống 6 dây, lên 3 dây đầu, chạm (Đập) lên 6 dây, lên 3 dây đầu (4 lần)

Nguồn: https://hocdanghita.net/tim-hieu-not-nhac-va-dau-lang/

Đọc thêm:



UKULELE